Những câu hỏi liên quan
châu hồng mỹ tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:25

a)

\(\dfrac{13}{x-1}\in Z\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(13\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

b) 

\(\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\\ 1+\dfrac{5}{x-2}\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{5}{x-2}\in Z\\ \Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\\ \Rightarrow\left(x-2\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

 

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 16:21

tham khảo 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/99049659825.html

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:35

a) Để phân số \(\dfrac{13}{x-1}\) là số nguyên thì \(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

Vậy: Để phân số \(\dfrac{13}{x-1}\) là số nguyên thì \(x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

b) Để phân số \(\dfrac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\)

nên \(5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: Để phân số \(\dfrac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Hải Hà
Xem chi tiết
Võ Trương Bảo Hân
28 tháng 2 2021 lúc 20:29

x=2,14,-12.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần nguyên khôi
20 tháng 6 2021 lúc 16:04

đáp án là 2,14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đinh hoàng phong sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 3 2021 lúc 9:18

Vì \(\frac{13}{x-1}\)thuộc Z nên 13 chia hết cho x-1

Do đó x-1 thuộc Ư(13)={1; 13}

Suy ra x thuộc {0;12}

Vậy x thuộc {0; 12}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh thuỳ Lương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 15:20

a: Để A là số nguyên thì \(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

Bình luận (0)
Nhan Thanh
28 tháng 8 2021 lúc 15:36

b. Ta có \(B=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+3+2}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(B\) nhận giá trị nguyên thì\(5⋮\left(x-2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\\x=49\end{matrix}\right.\)

Vậy tất cả các x thỏa mãn ycbt là x=9; x=1 hoặc x=49

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:49

b: Để \(\dfrac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
bùi mai lâm nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
13 tháng 3 2022 lúc 12:25

a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-11-13-3
x204-2

 

b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

2x-11-12-24-4
x10loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

x-11-12-25-510-10
x203-16-411-9

 

d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+31-13-3
x-2-40-6

 

Bình luận (0)
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Nakroth
12 tháng 5 2022 lúc 20:02

x + 3  chia hết x - 1

x + 3 - ( x - 1 ) chia hết  x - 1

2 chia hết x - 1

Do đó x - 1 thuộc Ư (2) = ( 1,-1,2,-2)

x - 1 = 1 suy ra x = 2

x - 1 = -1 suy ra x = 0

x - 1 = 2 suy ra x = 3

x - 1 = -2 suy ra x = -1

Vậy x = 2, 0, 3, -1

Bình luận (0)
Hưnk :)
12 tháng 5 2022 lúc 19:59

Ta có: x-3/x-1 = x-1-2/x-3 = 1-2/x-3

Để x-3/x-1 có giá trị là số nguyên

suy ra 2 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc U(2)={1;2;-1;-2}

suy ra x-3 thuộc {1;2;-1;-2}

suy ra x thuộc {4;5;2;1}

Bình luận (0)
Nakroth
12 tháng 5 2022 lúc 20:03

tin tôi đi

Bình luận (0)
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 5 2022 lúc 20:02

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để đạt GT nguyên thì \(\dfrac{4}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
13 tháng 5 2022 lúc 20:38

\(\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x-1 1 -1 2 -2 4 -4
x 2 0 3 -1 5 -3

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đinh Nho Hoàng
Xem chi tiết
Nobi Nobita
29 tháng 6 2016 lúc 9:11

Vì \(\frac{15}{x}+4\) là số nguyên

    \(\Rightarrow15⋮x\)(hoặc \(x\inƯ\left(15\right)\)

 Vậy Ư(15)là:[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]

              Do đó \(x\in\)[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 9:12

để phân số trên là số nguyên thì (x+4) thuộc Ư(15)={1,3,5,-1,-3,-5,15,-15}

xét từng TH:

x+4=1=>x=-3

x+4=3=>x=-1

x+4=5=>x=1

x+4=15=>x=11

x+4=-1=>x=-5

x+4=-3=>x=-7

x+4=-5=>x=-9

x+4=-15=>x=-19

vậy x thuộc { -19,-9,-7,-5,-1,1,11,-3}

Bình luận (0)
Cold Wind
29 tháng 6 2016 lúc 9:12

Để \(\frac{15}{x+4}\) là số nguyên thì \(x+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)

Bình luận (0)